您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 15:38:14【Công nghệ】2人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 16:56 Máy tính dự đoán bảng xếp hạng tennisbảng xếp hạng tennis、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Sao Việt 21/6/2024: Lệ Quyên gợi cảm, Quốc Trường lên tiếng tin đồn sửa mũi
- Cha mẹ thay đổi vài từ trong câu nói kho dạy con sẽ khiến con nghe lời hơn
- Chồng phụ bạc còn gieo tiếng ác khiến tôi chẳng dám nhìn mặt ai
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- 5 bước chăm sóc da mụn không thể bỏ qua
- Cách phạt con đi bộ 8km đến trường trong thời tiết lạnh giá gây tranh cãi
- Những lợi ích tuyệt vời của việc giảm cân bạn nên biết
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
- Chuyện của hai chị em thủ khoa là giảng viên đại học
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
Ngoại hình mới của giọng ca Tình chanhanh chóng thu hút sự chú ý của công chúng. Đa số ý kiến đều cho rằng Ngọc Sơn trông trẻ trung và cuốn hút. Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến trái chiều, cho rằng việc can thiệp thẩm mỹ ở độ tuổi của Ngọc Sơn là không cần thiết và có phần thiếu tự nhiên.
Trước đó không lâu, đạo diễn Lê Hoàng cũng gây xôn xao dư luận khi công khai hình ảnh sau thẩm mỹ. Vị đạo diễn nổi tiếng đã thực hiện các thủ thuật mở cung môi và chỉnh sửa chân mày, khiến ngoại hình thay đổi đáng kể. Phản ứng của cộng đồng mạng đối với quyết định này của Lê Hoàng khá trái ngược. Trong khi nhiều người ủng hộ và khen ngợi, không ít ý kiến bày tỏ sự thất vọng và cho rằng vẻ ngoài mới của ông thiếu tự nhiên.
Trước đó, MC Thanh Bạch tỏ ra hài lòng với diện mạo mới khi sửa chân mày và môi. Việc Thanh Bạch công khai chia sẻ về trải nghiệm làm đẹp của mình cho thấy xu hướng này ngày càng được chấp nhận rộng rãi trong giới nghệ sĩ nam.
Xu hướng "tân trang" nhan sắc dường như đang lan rộng trong giới nam nghệ sĩ ở tuổi trung niên ở showbiz Việt. Điều này cũng phản ánh sự thay đổi trong quan niệm về việc chăm sóc ngoại hình của nam giới, đặc biệt là những người có sự nghiệp trong lĩnh vực giải trí. Dù được đón nhận với nhiều ý kiến trái chiều, quyết định thay đổi ngoại hình của Ngọc Sơn, Lê Hoàng hay Thanh Bạch đang tạo ra những cuộc tranh luận sôi nổi về vẻ đẹp hiện đại nói chung cũng như quyền tự do cá nhân trong việc được thay đổi ngoại hình theo ý muốn.
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected] về chủ đề "Nam nghệ sĩ ở tuổi trung niên tân trang nhan sắc". Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Ngọc Sơn và Tố My hát "Đêm tâm sự":
Video: YouTube
Nhật Long
Mặc 'diêm dúa, độc lạ' showbiz Việt chỉ có thể là... MC Thanh BạchMC Thanh Bạch luôn gây ấn tượng bởi gu thời trang đầy màu sắc. Dù vấp phải nhiều tranh cãi, nam MC vẫn tự tin khẳng định phong cách riêng trong làng giải trí Việt.">
Ảnh: InternetNgọc Sơn xăm chân mày, phun môi, 'tân trang' nhan sắc sau Thanh Bạch, Lê Hoàng
Mẹ tôi bị bại liệt từ khi mới sinh ra. Bà vú được nhà ngoại tôi thuê về để chăm sóc mẹ. Mọi việc, từ tắm rửa, ăn uống, ngủ nghỉ, di chuyển của mẹ do một tay bà làm. Bà chỉ xa mẹ tôi những lúc đi chợ, đi nhà thờ.
Ở tuổi đôi mươi, mẹ tôi có thai. Người đàn ông biết tin mẹ mang thai đã trốn tránh trách nhiệm. Đến giờ, tôi không biết bố mình là ai.
Chuyện mẹ tôi mang thai, lúc đầu không ai tin. Ai cũng nghĩ, mẹ tôi xấu xí, nằm một chỗ, thân hình không lành lặn thì ai mà chịu yêu và ngủ cùng. Cho đến khi có kết quả xét nghiệm.
Mẹ tôi bị hàng xóm dị nghị, nhà ngoại xua đuổi. Còn bà vú thì bị nhà ngoại tôi mắng chửi vì để mẹ tôi có thai. Sau đó, cả bà và mẹ tôi bị nhà ngoại đuổi ra khỏi nhà. Bà chỉ biết im lặng, đi xin ăn về nuôi mẹ tôi.Mẹ tôi mang thai được khoảng 8 tháng, bác sĩ yêu cầu phải mổ gấp vì sự an toàn của mẹ. May mắn, tôi chào đời lành lặn, bụ bẫm.
Từ ngày có tôi, bà vú vất vả hơn. Tôi nghe mọi người kể, bà đã đi nhặt những lon sữa bò người ta dùng còn sót sữa bên trong mang về, chế nước sôi cho tôi uống. Thấy thức ăn thừa ở quán, bà xin mang về sơ chế lại làm bữa ăn cho cả nhà. Rồi tranh thủ những lúc rảnh, bà lại đi ăn xin, kiếm ít tiền về đi chợ mua gạo, thức ăn cho mẹ tôi, sữa cho tôi.
Năm tôi 7 tuổi, bà qua đời.
Bây giờ, tôi nghe mọi người kể, lúc sức khỏe đã yếu, các con cháu ở quê gọi bà về để họ chăm sóc, nhưng bà nhất định không chịu. Bà muốn đưa cả hai mẹ con tôi về cùng. Không được các con đồng ý, bà quyết tâm ở bên chăm sóc mẹ con tôi đến ngày bà gần mất.
Trước lúc nhắm mắt, bà vẫn không bỏ rơi mẹ con tôi. Bà dặn các con để một phần đất bên mộ bà, khi mẹ tôi mất hãy chôn mẹ bên bà.
Năm tôi 26 tuổi thì mẹ mất. Các con của bà biết tin đã cùng tôi đưa mẹ đến chôn bên bà. Bây giờ, tôi đã 44 tuổi, đang đi làm xa quê.
Mỗi năm, vào dịp tiết Thanh minh tôi đều về quê thăm hai mẹ. Ngồi trước 2 ngôi mộ, tôi thấy mình thật hạnh phúc khi có đến hai người mẹ.
Những người mẹ cho bé 5 tháng mồ côi dòng sữa yêu thương
Giữa trưa nắng, cặp vợ chồng chở nhau qua nhà bé Phúc cho bú nhờ. Qua đọc báo, người vợ đang nuôi con nhỏ quyết định san sẻ dòng sữa cho bé kém may mắn.
">Tôi hạnh phúc vì có hai người mẹ
- Dù đã quá thời hạn được Sở xây dựng Hà Nội yêu cầu được hơn 2 ngày, nhưng phía Keangnam Vina vẫn chưa bàn giao đầy đủ kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư Keangnam cho Ban quản trị nhà chung cư Keangnam. Thông tin trên được một thành viên trong Ban quản trị chung cư tiết lộ hôm 17.3.
Theo công văn Sở Xây dựng Hà Nội gửi Chủ đầu tư nêu rõ: trước ngày 15.3, yêu cầu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Keangnam-Vina phải khẩn trương bàn giao khoản kinh phí bảo trì khoảng 160 tỉ đồng cho Ban quản trị tòa nhà theo yêu cầu của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trong văn bản số 1040/UBND-XDGT ngày 23.2.2016 và theo nội dung đã thống nhất tại buổi làm việc ngày 12.1.2016 tại Sở Xây dựng.
Bên cạnh đó, Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị Công ty Keangnam-Vina và Ban quản trị nhà chung cư Keangnam thực hiện quyết toán số liệu và bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung theo quy định của Luật nhà ở năm 2014 và Nghị định 99/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngoài ra, Sở cũng đề nghị Ủy ban Nhân dân quận Nam Từ Liêm tiếp tục chủ trì kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn việc thực hiện cho các bên liên quan, đồng thời có báo cáo Thành phố (thông qua Sở xây dựng) trong trường hợp Chủ đầu tư không thực hiện đúng theo quy định pháp luật.
Theo phản ánh từ đại diện Ban quản trị tòa nhà Keangnam, tới nay, phía Keangnam-Vina mới chỉ hoàn thành chuyển giao 40 tỉ đồng trong khoảng 160 tỉ đồng quỹ bảo trì.
Trước đó,Ban quản trị nhà chung cư Keangnam từng có công văn gửi tới nhiều sở ban ngành báo cáo về quỹ bảo trì 2%, trị giá khoảng 160 tỷ đồng, bị Chủ đầu tư chiếm dụng. Theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28.5.2008 của Bộ Xây dựng, ban hành quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư, quy định rõ khoản phí bảo trì 2% của nhà chung cư sẽ phải chuyển lại cho BQT sau khi được thành lập để duy tu, bảo trì tòa nhà.
Mặc dù đã cam kết sẽ bàn giao dần quỹ bảo trì 2% cho ban quản trị nhà chung cư với lộ trình 20 tỉ/tháng bắt đầu từ tháng 7.2015, tuy nhiên, trong một thời gian dài, Keangnam Vina vẫn “phớt lờ” lời hứa này. Họ cho rằng, cam kết trên chỉ là quyết định đơn phương của công ty đặt tại Việt Nam và chưa được cấp trên phê duyệt.
Theo Lao động
- AON Holdings mua lại Keangnam Landmark Tower 72 với giá nào?
- Keangnam Hanoi Landmark Tower- Tòa nhà cao nhất Hà Nội chính thức về tay chủ mới
- Keangnam thua kiện, phải trả lại người mua nhà hàng trăm triệu
- Nóng trong tuần: Keangnam Vina kinh doanh bết bát, âm vốn lấy gì trả kinh phí bảo trì?
- Keangnam Vina: Kinh doanh bết bát, âm vốn lấy gì trả kinh phí bảo trì cho dân?
- Keangnam chưa thực hiện lời hứa trả quỹ bảo trì
- Chậm bàn giao quỹ bảo trì, Keangnam “đá bóng” cho cấp trên
Chủ đầu tư Keangnam vẫn chưa bàn giao đủ phí bảo trì dù đã quá thời hạn
- AON Holdings mua lại Keangnam Landmark Tower 72 với giá nào?
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
Cuộc sống ở nhà chồng không đơn giản như em tưởng. Mẹ chồng để ý em từng ý ăn, nết ở. Có gì em làm không phải là bà nhắc nhở với thái độ không hài lòng khiến em chạnh lòng và suy nghĩ nhiều. Nàng dâu nào chẳng vậy, ở nhà bị mẹ mắng như tát nước chẳng nghĩ ngợi gì nhưng về nhà chồng, mẹ chồng nói vài câu đêm về cũng suy tư.
2 chị chồng em lấy chồng ở gần nhà nhưng 2 chị bận con, bận việc nên ít về thăm mẹ. Mỗi lần 2 chị về thăm, mẹ chồng đều bảo em nấu đủ thứ món ngon đãi các chị. Mẹ với các chị ở trong phòng tỉ tê, tâm sự đủ chuyện nhưng bà rất ít khi nói chuyện với em.
Mẹ chồng em mắt kém nên không biết nhắn tin. Ngày nào bà cũng gọi điện, tâm sự mọi chuyện ở trên đời với 2 con gái. Mà câu chuyện của bà chủ yếu là… xoay quanh vợ chồng em. Hôm nào em đi làm về muộn, em dậy muộn hay em quên phơi đồ, cất đồ… thậm chí quên cất giầy vào tủ giầy là mẹ chồng em cũng gọi điện "tường thuật trực tiếp" với các chị chồng.
Em thấy nhiều lần phàn nàn với chồng về thói quen này của mẹ chồng nhưng chồng em bảo em cố nhẫn nhịn. "Mà mẹ nói đúng chứ có nói sai đâu. Em làm sai thì phải biết tiếp thu và sửa chữa chứ", chồng em gắt gỏng.
Hôm đó, mẹ chồng em bảo mẹ bị mệt nên nằm ở nhà nghỉ ngơi. Em mua phở để mẹ ăn nhưng bà bảo bà mệt nên không ăn được. Em chạy ra chợ mua con gà với ít ngải cứu về hầm, tẩm bổ cho mẹ chồng.
Nào ngờ, đi về đến nhà, em thấy mẹ chồng đang ngồi gác chân lên ghế, gọi điện cho các chị chồng giọng vui vẻ, chẳng có gì là mệt nhọc: "Hôm nay, mẹ hơi mệt tí thôi nhưng cố nằm bẹp để xem nó cư xử thế nào. Chán lắm, từ ngày về đây chẳng nấu được món nào nên hồn. Ngay hôm đầu gặp mẹ đã chẳng ưng rồi".
Nghe mẹ chồng nói oang oang trong phòng, em suýt đánh rơi con gà trên tay. Em tủi thân, chạnh lòng lắm. Mẹ chồng chê bai những món em nấu nhưng hôm nào em nấu thì cả nhà đều ăn hết sạch chứ đâu để lại miếng nào.
Mấy hôm nay, em vì chuyện này mà giận dỗi chồng. Em đòi chồng cùng ra ở riêng nhưng chồng nói anh chưa sẵn sàng. Hơn nữa, bố mẹ giờ già rồi, hay đau yếu, giờ ra ở riêng sợ cả hai không thể chăm sóc chu đáo cho bố mẹ.
Em với chồng vì chuyện này mà chẳng nói chuyện với nhau. Không biết em phải làm sao để tiếp tục chung sống với mẹ chồng với thói quen "khó đỡ" này. Em sợ nếu cứ tiếp tục thế này, em sẽ bị trầm cảm mất.
Những sai lầm chị em hay mắc khi giao tiếp với chồng
Phụ nữ thường nghĩ rằng khi đã là vợ chồng thì chẳng cần phải câu nệ gì trong việc giao tiếp với chồng.
">Thói quen khó đỡ của mẹ chồng khiến nàng dâu khóc không thành tiếng
Một lãnh đạo Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi thông tin, hiện cơ quan Công an cũng đã xuống trường làm việc về nội dung này và chưa có kết luận cuối cùng.
Như VietNamNet đã thông tin, mới đây hàng chục phụ huynh của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi phản ánh, dù đã nộp tiền mua BHYT cho con nhưng nhà trường không mua thẻ bảo hiểmlàm ảnh hưởng tới quyền lợi của học sinh.
Cụ thể, vào đầu năm học 2023-2024, một phụ huynh tên H. đóng số tiền 632.000 đồng cho nhân viên văn thư kiêm y tế học đường của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi để mua thẻ BHYT có thời hạn 1 năm cho con.
Tuy nhiên, đến tháng 7 vừa qua, con chị H. phải nhập viện điều trị nhưng phía bệnh viện thông báo thẻ BHYT của con chị đã hết hạn 7 tháng.
Lúc này, chị H. khẳng định đã nộp tiền mua thẻ BHYT đầy đủ cho nhà trường nhưng bệnh viện vẫn không chấp nhận. Sau đó chị H. phải đóng toàn bộ viện phí hơn 3 triệu đồng để con được chữa bệnh.
Sau khi phát hiện vụ việc, cơ quan chức năng tại TP Buôn Ma Thuột bước đầu xác định, nhân viên y tế Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi đã thu tiền của phụ huynh nhưng không mua thẻ bảo hiểm cho học sinh.
Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm
Nhân viên văn thư của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi (Đắk Lắk) vừa xin không làm kiêm nhiệm y tế học đường sau vụ 'quên' đóng bảo hiểm cho 78 học sinh dù đã thu tiền.">Thanh tra vào cuộc vụ Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi quên mua BHYT cho học sinh
- Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện có 15.100 thí sinh đủ điều kiện dự thi nhưng không tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 do giãn cách vì dịch bệnh Covid-19.
Danh sách những thí sinh này sẽ được Bộ GD-ĐT công bố để đặc cách tốt nghiệp THPT sau khi các địa phương hoàn thành việc xét tốt nghiệp.
Cụ thể, số lượng thí sinh không tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đợt 2 theo địa phương như sau:
">Mã
Tên tỉnh/Thành phố trực thuộc
Trung ương
Số lượng thí sinh đăng ký dự thi
Số lượng thí sinh chưa thi
01
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
90658
193
02
Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh
81249
2818
03
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
21423
6
04
Sở Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng
11838
7
06
Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng
4524
2
10
Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn
8162
5
11
Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn
2613
2
12
Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên
13868
6
16
Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc
10853
1
17
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
14210
1
18
Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang
17823
57
21
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương
18776
2
22
Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên
11982
117
23
Sở Giáo dục và Đào tạo Hoà Bình
8621
18
29
Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An
32478
7
30
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh
15898
4
31
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình
11536
1
32
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị
8251
3
33
Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên -Huế
12801
3
35
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi
12216
138
37
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định
17658
54
38
Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai
13494
4
39
Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên
10673
929
40
Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk
18699
18
41
Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hoà
12764
738
42
Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng
13883
8
43
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước
9812
56
44
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương
11521
604
45
Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận
5681
30
46
Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh
9225
20
47
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận
11691
13
48
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai
26252
510
49
Sở Giáo dục và Đào tạo Long An
15058
140
50
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp
14285
4684
51
Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang
16353
3342
52
Sở Giáo dục và Đào tạo Bà Rịa-Vũng Tàu
12060
202
53
Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang
15676
147
54
Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang
12629
63
55
Sở Giáo dục và Đào tạo Cần Thơ
11324
2
56
Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre
11905
6
57
Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long
10360
132
59
Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng
9271
1
63
Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Nông
6513
5
64
Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang
6638
1
Trường ĐH phải dành chỉ tiêu cho thí sinh không thi tốt nghiệp THPT